Sau tai biến mạch máu não, thời gian phục hồi còn phục thuộc rất nhiều vào quá trình luyện tập, điều trị, sử dụng thuốc hỗ trợ phục hồi tbmmn. Để giúp bệnh nhân phục hồi nhanh hơn sau tai biến, rất nhiều quý vị đã đặt câu hỏi về cho Lương y Nguyễn Quý Thanh là; uống AN CUNG TRÚC HOÀN trong bao lâu thì hồi phục. Đây cũng là điều băn khoăn của rất nhiều bệnh nhân chưa từng nghe đến AN CUNG cũng như tác động rất tốt của thuốc. Để giải đáp những câu hỏi này, Lương y Quý Thanh xin được đưa ra những số liệu dựa trên quá trình sử dụng thuốc an cung của bệnh nhân báo lại với nhà thuốc.

Mất bao lâu để AN CUNG TRÚC HOÀN ngấm, hồi phục người bệnh sau tai biến?

Thông thường những bệnh nhân sử dụng An Cung Trúc Hoàn có thời gian phục hồi khác nhau, có nhiều bệnh nhân chuyển biến rất nhanh, nhưng cũng có bệnh nhân chuyển biến khá chậm. Số liệu ghi chép lại được đánh giá như sau;

  • Người hợp với thuốc An Cung Trúc Hoàn; Với người hợp AN CUNG thời gian sử dụng có tác dụng rất nhanh, chỉ từ 3-7 ngày đã có những chuyển biến rõ rệt như; chân tay cử động tốt hơn, bắt đầu đi lại được, người thoải mái, sảng khoái, đầu óc minh mẫn, có hiện tượng đào thải độc tố ra ngoài qua đường vệ sinh.
sau tai biến
Phục hồi sau tai biến mạch máu não nhờ AN CUNG TRÚC HOÀN
  • Người bị tai biến nặng, lâu; Với người bị tai biến nặng, nằm liệt lâu hoặc sử dụng nhiều thuốc điều trị tai biến mạch máu não bổ trợ sẽ có quá trình phục hồi khác nhau. Số liệu được ghi nhận thông thường với dạng bệnh này từ 15 – 30 ngày mới có những chuyển biến tích cực nhìn thấy được. Vì vậy nếu quý vị mua An Cung Trúc Hoàn để cho bệnh nhân sử dụng sau tai biến mạch máu não cần hiểu kỹ để không mất hy vọng hoặc bỏ qua cơ hội phục hồi cho người nhà.

Ngoài ra đã có rất nhiều trường hợp hồi phục hoàn toàn sau khi sử dụng An Cung Trúc Hoàn sau khi sử dụng từ 5 lọ trở lên. Những bệnh nhân có chuyển biến ngoại mục như vậy sau tai biến sử dụng An Cung Trúc Hoàn rất nhiều, quý vị có thể xem tại đây. Những bệnh nhân hồi phục sau tai biến

Những bệnh nhân sử dụng An Cung Trúc Hoàn hồi phục nhanh gồm những ai?

1. Bà Dương Thị Hoài ở Hải Phòng, tầm cuối tháng 2/2017, đang nhổ cỏ ở ruộng, thì đột nhiên chóng mặt, rồi bà không biết gì nữa. Làm cùng bà ở ruộng lúc đó có con dâu. Thấy mẹ ngã vật, chị đỡ mẹ vào bờ, rồi chạy về nhà gọi gia đình. Mọi người khiêng bà Hoài về nhà. Lúc đó, bà không biết gì nữa. Ông Khánh biết vợ mình bị cao huyết áp lâu năm, nên biết rằng bà đã bị tai biến.

Ngay lập tức, gia đình đưa bà lên Bệnh viện huyện Vĩnh Bảo. Bác sĩ kéo mí mắt soi đèn rồi lắc đầu bảo tai biến nặng quá, sẽ không cứu được, rồi chuyển về Bệnh viện Việt Tiệp. Chụp phim xong, bác sĩ Bệnh viện Việt Tiệp bảo máu tụ to bằng quả trứng, nên không làm gì được nữa.

Gia đình làm mọi việc cứu bà, nên chỉ 2 tiếng sau, xe cấp cứu đã đưa bà lên Bệnh viện Bạch Mai ở Hà Nội. Bác sĩ ở Bạch Mai xem phim rồi bảo tai biến rất nặng, nguy kịch rồi, chỉ có vận may mới cứu được. Ông Khánh nhìn vợ mà đau lòng, bảo với các bác sĩ: “Cho vợ tôi thuốc tốt nhất, cứu vợ tôi bằng mọi giá”.

Mấy bác sĩ đều bảo sẽ làm hết sức để cứu bà, nhưng cũng khuyên ông nên chuẩn bị hậu sự cho bà, vì khả năng cứu sống bà chỉ là 1%. Nghe bác sĩ nói vậy, trong lòng ông Khánh cũng hết hy vọng. Ông đã cùng gia đình bàn bạc để chuẩn bị hậu sự chu đáo cho người vợ đầu ấp tay gối.

Đến ngày thứ 3, bà Hoài vẫn bất tỉnh và nôn tất cả mọi thứ khi đưa vào trong cơ thể, kể cả thuốc men. Bác sĩ lại gặp ông Khánh bảo: “Gia đình chuẩn bị tinh thần đi, vì trường hợp nặng như bà không ai sống được qua ngày thứ 3 đâu. Bà sống được đến ngày thứ 3 cũng là kỳ tích”.

Bà Dương Thị Hoài đã được An Cung Trúc Hoàn cứu sống khi chỉ còn 1% hồi phục.

Thế nhưng, điều kỳ diệu, là bà Hoài vẫn sống được đến ngày thứ 4. Ông Khánh bảo với bác sĩ, là cố gắng cứu vợ mình, dù là sống thực vật cũng được. Đến tối ngày thứ 4, thì bà Hoài ít nôn hơn. Sang ngày thứ 5, bà Hoài không nôn nữa, tiếp nhận được thuốc, thì bác sĩ bảo: “Sẽ sống được, nhưng là sống thực vật”.

Nằm Bệnh viện Bạch Mai 25 ngày, bà Hoài đã giữ được tính mạng, nhưng bà sống thực vật, không biết gì. Bà ăn uống, tiếp thuốc qua đường xông. Mỗi ngày điều trị ở bệnh viện, mất 5 triệu đồng, mà tình trạng của bà vẫn vậy, nên bác sĩ khuyên nên đưa bà về nhà chăm sóc. Gia đình đành phải đưa bà về.

Cô con gái Vũ Thị Hoa thương mẹ, tìm kiếm các bài thuốc Nam, những mong có phép thần kỳ xảy đến với mẹ. Tìm hiểu nhiều trường hợp vỡ mạch máu não như mẹ, vẫn được lương y Nguyễn Quý Thanh cứu sống bằng lọ thuốc An cung trúc hoàn, nên chị Hoa đã thử mua một lọ thuốc cho mẹ dùng thử.

Điều kỳ diệu, là uống thuốc ngày thứ 2, thì chân bà động đậy, rồi bỗng nhiên nhấc lên được một chút. Hai mắt bà mở ra, nhìn thấy mọi người. Độ 10 ngày sau, thì bà nói được, nhấc được hẳn chân lên và co lại dễ dàng hơn. 20 ngày sau, thì bà Hoài ngồi dậy, bà tập đi lại, bắt đầu nói được.

2. Cụ Trịnh Thúc Nghi từng trải qua 4 lần bị tai biến nặng, bệnh viện bên Mỹ trả về nhưng cụ đã khỏe lại thần kỳ nhờ phương thuốc gia truyền An Cung Trúc Hoàn. Chỉ 2 tháng sau khi dùng thuốc cụ Nghi đã có thể đi lại dễ dàng, tự ăn uống, giọng nói cải thiện rõ, không còn méo mó như trước nữa.

Tình trạng bệnh tình của Cụ Nghi trước kia

Bệnh nhân Trịnh Thúc Nghi, 68 tuổi, nam giới, số nhà 27, ngõ 101 Thanh Nhàn, quận Hai bà Trưng, Hà nội. Bệnh nhân bị bệnh động mạch vành, có chẩn đoán: Đau ngực đã đặt stent động mạch vành phải, MSCT(+). Làm thủ thuật do Thạc sỹ Hùng, Bác sỹ Quang, Bác sỹ Hiếu, Bác sỹ Linh c2. Bệnh nhân Nghi được chỉ định chụp động mạch vành ngày 6-8-2007.

Ông Lê Trúc Nghị, bị tai biến và sử dụng An Cung Trúc Hoàn đã hoàn toàn bình phục.

Kết qủa: Thân chung động mạch vành trái (left main) không hẹp. Động mạch liên thất trước hẹp 80-85%, động mạch mũ (Lcx) hẹp 80% trước chỗ chia nhánh, có hiện tượng xơ vữa lan tỏa. Động mạch vành phải: stent thông tốt, hẹp lại không đáng kể trong stent, hẹp 80% đoạn III sau stent, hẹp dài 90-95% ngay trước chỗ chia RPDA, nhánh RPDA dòng chảy tốt sau chỗ hẹp.

Bệnh nhân được chỉ định mổ bắc cầu chủ vành nhưng hiện tại lại đang bị di chứng tai biến mạch não, liệt 1/2 thân trái do vậy ca mổ chưa thực hiện được. Cuối tháng 8/2007 Ông Nghi đi Thái lan để tìm phương pháp cho bệnh của mình nhưng không hiệu quả và giá thành quá đắt nên lên máy bay về nước. Vừa lên máy bay xong Ông bị cơn đau thắt ngực dữ dội, kéo dài. Sau đó được nhân viên sân bay đưa vào bệnh viện Thái lan cấp cứu với chẩn đoán nhồi máu cơ tim tái phát.

Trải qua 4 lần tai biến nguy kịch cụ Nghi gần như mất hoàn toàn khả năng kiểm soát cơ thể. Hàng ngày cụ Nghi phải dùng rất nhiều loại thuốc. Tất cả để giúp cụ phòng và hỗ trợ bệnh tai biến tái phát nhưng không có chuyển biến nhiều.

Phục hồi đáng kinh ngạc của cụ Nghi sau khi dùng An Cung Trúc Hoàn

Cụ Trịnh Thúc Nghi, 68 tuổi, số nhà 27, ngõ 101, Thanh Nhàn, Hà Nội, chuyên viên cao cấp thuộc Liên hiệp Khoa học kỹ thuật Việt Nam, bị tai biến mạch máu não tới 4 lần, huyết áp rất cao. Con trai cụ là Giám đốc Trung tâm chăm sóc sức khỏe y tế cộng đồng, đã đưa bố sang Mỹ để mổ. Các bác sĩ đã tiến hành mổ, nhưng khâu lại, vì các mạch máu bị đông.

Ông Trịnh Thúc Nghi, 68 tuổi, số nhà 27, ngõ 101, Thanh Nhàn, Hà Nội

Về lại Việt Nam, các bác sĩ bảo phải mổ, nhưng tỷ lệ thành công rất thấp. Cụ Nghi đồng ý mổ, nhưng các bác sĩ lại từ chối. Người con trai gọi cho chị Thanh, mời chị xuống Hà Nội. Chị Thanh xuống, thấy cụ Nghi uống tới 15 loại thuốc để cầm cự. Giọng nói méo mó. Chị khám, rồi bớt đi 1 nửa số thuốc và cho uống An cung trúc hoàn. Uống thuốc đều đặn, 2 tháng sau cụ Nghi đi lại dễ dàng, giọng nói được cải thiện rõ, chứ không méo mó như trước nữa. Giờ cụ đi lại, ăn ngủ bình thường, minh mẫn hơn xưa.

Một số bài tập phục hồi sau tai biến mạch máu não có thể áp dụng?

Mục tiêu cuối cùng của phục hồi chức năng cho bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não là giúp bệnh nhân tái hoà nhập với cuộc sống của gia đình và cộng đồng. Muốn tái hoà nhập bệnh nhân phải tự thực hiện được các loại vận động và chức năng tương ứng ở các vị thế, đặc biệt là vị thế đứng vì có nhiều động tác vận động bệnh nhân có thể làm được khi nằm hoặc ngồi nhưng chưa chắc đã làm được khi đứng.

1. Tập chuyển trọng lượng lần lượt sang hai chân

Bệnh nhân đứng tựa hông bên lành cạnh mép bàn, hoặc vịn nhẹ tay lành lên mặt bàn, hai bàn chân ngang bằng nhau, cách nhau 15-20cm. Người tập hướng dẫn bệnh nhân đưa hông ra trước, gấp chân liệt lại, chuyển trọng lượng cơ thể sang bên chân lành, giữ như vậy vài giây.

Sau đó từ từ duỗi chân liệt ra. Rồi gấp chân lành lại, chuyển trọng lượng cơ thể sang chân bên liệt. Giữ như vậy vài giây rồi làm lại như lúc bắt đầu.

Có thể hướng dẫn bệnh nhân tập bằng cách đứng tựa nhẹ mông vào mép bàn, hai bàn chân ngang nhau, cách nhau 15-20 cm, trọng lượng cơ thể dồn đều lên hai chân. Sau đó bệnh nhân lần lượt chuyển trọng lượng sang chân bên lành, giữ như vậy vài giây rồi lại chuyển sang chân bên liệt luân phiên như vậy.

Người tập hướng dẫn bệnh nhân đứng vịn nhẹ tay vào một vật nào đó bên cạnh, hai bàn chân cách nhau khoảng 15-20 cm, chân lành ở trước chân liệt ở sau. Sau đó, bệnh nhân chuyển trọng lượng ra trước, dồn trọng lượng lên chân bên lành.

thực phẩm cho người bị tai biến
Chế độ ăn uống cho người bệnh sau tai biến rất quan trọng

Khi toàn bộ trọng lượng cơ thể đã dồn lên chân lành ở phía trước, người tập yêu cầu bệnh nhân tập gấp và duỗi khớp háng và khớp gối bên chân liệt. Lưu ý khi gấp khớp háng và khớp gối chỉ nâng gót chân bên liệt (không nhấc cả bàn chân) lên khỏi sàn nhà.

Hoặc người tập hướng dẫn bệnh nhân đứng vịn nhẹ tay vào một vật nào đó bên cạnh, hai bàn chân ngang nhau cách nhau khoảng 15-20 cm ,sau đó dồn trọng lượng lên chân bên lành rồi tập gấp, duỗi khớp gối và khớp háng bên liệt.

3. Tập đứng, dồn trọng lượng lần lượt lên hai chân

Người tập hướng dẫn bệnh nhân đứng thẳng, cân xứng hai bên, hai tay thả lỏng dọc theo thân, hai bàn chân cách nhau 15 – 20 cm, trọng lượng cơ thể dồn đều lên hai chân. Sau đó, yêu cầu bệnh nhân lần lượt lấy chân trái làm trụ, dạng chân bên phải ra, nhấc bàn chân lên khỏi sàn nhà để toàn bộ trọng lượng cơ thể dồn lên chân bên trái. Người tập luôn đứng về phía bên liệt của bệnh nhân để hỗ trợ khi cần thiết và đề phòng bệnh nhân ngã về phía bên liệt.

Tiếp đến lấy chân phải làm trụ, dạng chân bên trái ra, nhấc bàn chân trái lên khỏi sàn nhà để toàn bộ trọng lượng cơ thể dồn lên chân bên phải. Để đảm bảo an toàn nên cho bệnh nhân đứng bên cạnh một vật gì đó (bàn, tường, thanh song song…) để bệnh nhân có thể vịn đỡ khi cần thiết.

4. Tập đứng thăng bằng

Bệnh nhân đứng thẳng, cân xứng hai bên, trọng lượng cơ thể dồn đều lên hai chân (thăng bằng tĩnh), nếu cần trợ giúp người tập đứng về phía bên liệt. Hướng dẫn bệnh nhân tập quay đầu nhìn ra sau qua vai bên liệt và vai bên lành; đứng và vận động thân mình: cúi, ngửa, nghiêng, xoay; đứng và vận động tay: đưa tay lên trên, xuống dưới, sang phải, sang trái (thăng bằng động).

5. Tập dồn trọng lượng lên chân liệt

Bệnh nhân đứng thẳng, trọng lượng cơ thể dồn đều lên hai chân. Người tập đứng về phía bên liệt của bệnh nhân, giúp bệnh nhân duỗi thẳng tay sang ngang, khớp vai vuông góc. Yêu cầu bệnh nhân chuyển và dồn trọng lượng sang bên chân liệt, bước chân lành lên một vật gì đó bên cạnh, cao 15-20cm.

Có thể hướng dẫn bệnh nhân tự tập bằng cách đứng trong thanh song song, hai tay vị nhẹ lên hai bên, trọng lượng cơ thể dồn đều trên hai chân. Yêu cầu bệnh nhân chuyển và dồn trọng lượng sang bên chân liệt, bước chân lành lên một vật gì đó phía trước cao 15-20 cm.

Khi khả năng thăng bằng và vận động của bệnh nhân đã tốt hơn, có thể hướng dẫn bệnh nhân tự tập bằng cách đứng thẳng, sau đó chuyển trọng lượng sang bên chân liệt, bước chân lành lên một vật gì đó cao 20- 30cm ở phía trước mặt để dồn trọng lượng cơ thể lên chân bên liệt.

Cũng có thể hướng dẫn bệnh nhân đứng, bước và đặt bàn chân liệt lên một bục tập (hoặc vật gì đó cố định vững chắc) cao 15-20 cm ở phía trước. Sau đó nhấc chân lành lên rồi đặt xuống như cũ, hoặc đặt bàn chân lành lên bục tập cùng với chân liệt, hoặc bước chân lành qua bục tập sang phía bên kia. (nguồn: Báo Giáo Dục)

Chế độ ăn uống đảm bảo cho người bị tai biến mạch máu não và sau tai biến mạch máu não?

Các nhu cầu dinh dưỡng cần thiết của bệnh nhân đột quỵ:

Lượng đạm (protein) cần giữ ở mức 0,8g/kg cân nặng/ngày. Nên chọn thực phẩm ít cholesterol và nhiều đạm thực vật (đậu đỗ, đậu tương, đậu phụ) và đạm động vật (cá biển, cá đồng, sữa, thịt nạc…)Nếu bệnh nhân có kèm theo suy thận, cần giảm lượng đạm từ 0,4 đến 0,6g/kg cân nặng/ngày.

Chất béo nên giữ ở mức 25-30g chất béo/ngày, trong đó 1/3 là chất béo động vật và 2/3 là chất béo thực vật như vừng, lạc. Ngoài ra, các loại axit béo trong dầu thực vật có khả năng làm giảm nguy cơ đột quỵ, đặc biệt là do cục máu đông trong lòng mạch máu não.

Vitamin và chất khoáng: có trong các loại hoa quả chín, rau củ, sữa. Chúng chứa nhiều kali, có tác dụng lợi tiểu, giảm huyết áp ở người bệnh và chống lại tình trạng toan của cơ thể. Trung bình một quả chuối có 400 mg kali, tương đương với 1 ly nước cam hay một củ khoai tây nướng. Người tiêu thụ dưới 1.500 mg kali/ngày sẽ có nguy cơ đột quỵ cao hơn 28% so với người tiêu thụ 2.300 mg kali/ngày.

Dùng axit folic ít nhất 300 mcg mỗi ngày sẽ làm giảm 20% nguy cơ đột quỵ và 13% nguy cơ bệnh tim, so với người dùng dưới 136 mcg/ngày. Axit folic có tác dụng chống xơ vữa động mạch, giảm huyết áp và hàm lượng cholesterol trong máu. Nó có trong các loại quả có vị chua, rau lá xanh, các loại đậu, gạo, mỳ và các sản phẩm từ ngũ cốc. Gan cũng chứa nhiều axit này.

Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn uống hợp lý cho người bị đột quỵ

Thức ăn phải dễ tiêu hóa, hấp thu và ở dạng mềm, lỏng như súp, cháo, sữa. Cần phân bố đều 3-4 bữa/ngày, không nên ăn quá no. Tránh dùng thức ăn lên men, gây kích thích như gia vị cay, nóng, rượu, chè, cà phê…

Khẩu phần ăn cần giảm muối và nước, do bệnh nhân không bài tiết được nhiều muối và nước vì bị tụ máu ở tĩnh mạch gây phù, chức năng thận kém. Nếu bệnh nhân suy tim thì lượng nước đưa vào cơ thể phải phụ thuộc vào lượng nước tiểu bài tiết trong 24h. Hạn chế muối ở mức 4-5g/ngày để giảm phù, giúp thận bài tiết các chất đào thải của chuyển hóa đạm, chất béo, tinh bột, đường. Tránh các loại thức ăn chế biến sẵn nhiều muối như dưa, cà, hành muối, bánh mỳ, thịt hun khói, batê, xúc xích…

Năng lượng trong khẩu phần nên giảm bớt để tránh tăng cân, giảm nhẹ hoạt động cho bộ máy tiêu hóa và tuần hoàn. Mức năng lượng đưa vào cơ thể nên dừng ở 30-35 Kcalo/kg cân nặng/ngày. Nguồn năng lượng nên lấy từ rau củ, khoai, đậu đỗ, cơm, mỳ, bún, miến. (nguồn: Dinh Dưỡng & Phát Triển)

An Cung Trúc Hoàn là sản phẩm như thế nào, tác dụng ra sao với người bị tai biến mạch máu não?

Với nhiều bệnh nhân, người nhà bệnh nhân, trong thời gian qua được cứu chữa, phục hồi nhờ An Cung Trúc Hoàn chắc hẳn đã biết An Cung Trúc Hoàn là sản phẩm như thế nào. Nhưng trong số những người chưa từng biết đến AN CUNG TRÚC HOÀN thì đây là câu hỏi thực sự quan trọng. Vậy an cung trúc hoàn là sản phẩm như thế nào?

  • An Cung Trúc Hoàn là sản phẩm đông y gia truyền gần 300 năm của dòng họ Nguyễn Quý.
  • An Cung Trúc Hoàn có mặt trên thị trường từ rất lâu, được đông đảo bệnh nhân tin dùng vì tác dụng của sản phẩm trong việc phòng và hỗ trợ điều trị người tai biến, đột quỵ, phục hồi sau tai biến, tai nạn giao thông, máu tụ trong não, chân tay tê liệt.
  • An Cung Trúc Hoàn được sản xuất đóng gói, dán tem chống hàng giả, đảm bảo 100% luôn chính hãng
  • An Cung Trúc Hoàn được đóng gói dưới dạng cao lỏng trong chai thuỷ tinh 200ml, rất dễ sử dụng.

Công dụng của An Cung Trúc Hoàn như thế nào với bệnh tai biến mạch máu não?

Với cơ chế tác động theo thuyết âm dương ngũ hành các hoạt chất có trong An cung trúc hoàn tác động tích cực vực dậy cơ thể như: Acid cholic, ester phosphoric. Trong đó nguyên tố vi lượng sỏi mật bò, hoạt chất chính có tác dụng mạnh và truyền thống trên mạch máu não giúp cơ thể bệnh nhân điều hoà, cân bằng nội lực, đưa máu đến các bộ phận trên cơ thể.

Chất alpha – asaron trong Ôrô kích thích hoạt động của tế bào não. Các hoạt chất sinh học như saponin, alkaloid trong các dược liệu khác hỗ trợ quá trình phục hồi tế bào não bị tổn thương do thiếu máu. Các chất trên có tác dụng đặc hiệu trên mạch máu não làm mạch não mở rộng, sạch lòng mạch, tan máu tụ, duy trì bơm máu cho não.

Công dụng chính của thuốc đông y An Cung Trúc Hoàn là: Hỗ trợ điều trị tai biến mạch máu não, đột quỵ, xuất huyết não, tê bì tay chân, liệt tứ chi sau tai biến, tai nạn, giúp giãn nở và thông sạch lòng mạch não, đánh tan máu tụ, chống đông máu, bơm máu đến các chi bị hoại tử do tắc mạch từ chấn thương. Ngoài ra An Cung Trúc Hoàn còn có tác dụng điều hoà huyết áp, trị rối loạn tiền đình, đau đầu kinh niên, béo phì, tiểu đường, xơ vữa động mạch vv…

Đối tượng phù hợp sử dụng An Cung Trúc Hoàn?

  • Người bị tai biến mạch máu não
  • Người bị tai nạn chấn thương khiến tắc mạch hoại tử tứ chi.
  • Người có nguy cơ tai biến do các bệnh tim mạch, huyết áp không ổn định, sốt cao, rối loạn tiền đình, stress.
  • Người bị tai biến mạch máu não/đột quỵ, xuất huyết não.
  • Người bị tê chân tay, liệt tứ chi
  • Người bị hoại tử tay chân và các bộ phận trên cơ thể
  • Người bị huyết áp, nhất là cao huyết áp.
  • Người bị các bệnh về tim mạch.
  • Người bị rối loạn tiền đình, đau đầu kinh niên, mãn tính, rối loạn thần kinh thực vật, liệt dây thần kinh số 7.
  • Người cao tuổi hoặc người làm việc trí óc căng thẳng.
  • Người béo phì, tiểu đường, xơ vữa đông mạch.
  • Người ít vận động.
  • Người có nguy cơ bị sốc nhiệt: Ngồi điều hòa nhiều, tiếp xúc nắng nóng nhiều.

Chống chỉ định: Phụ nữ có thai và cho con bú.

Hướng dẫn sử dụng An Cung Trúc Hoàn với người điều trị bệnh tai biến mạch máu não

Người điều trị: Ngày uống 2 – 3 lần. Mỗi lần 10ml (tương đương với một thìa cà phê), pha với 100ml nước ấm, uống sau bữa ăn 15 – 20 phút. Mỗi lọ dùng trong khoảng 7 ngày. Trường hợp mới bị, những ngày đầu cứ 2 – 3 tiếng cho uống 1 thìa cà phê.

Người phòng bệnh: Mỗi ngày uống 1 lần 10ml, tức 20 ngày/lọ.
Kiêng kỵ: không ăn thịt chó trong thời kỳ uống thuốc.
Bảo quản: Nơi khô, mát, tránh ánh sáng trực tiếp.

Địa chỉ bán An Cung Trúc Hoàn trị bệnh tai biến mạch máu não?

  • Đặt online trực tiếp tại website: luongyquythanh.com.vn
  • SĐT hotline tư vấn 24/24: 0971818929 – 0947195131
  • Comment bên dưới mỗi bài viết để đặt hàng hoặc nhận tư vấn miễn phí sau 1-5 phút