Số liệu nghiên cứu tiền lâm sàng từ năm 1997 với trên 1.000 người thiếu máu não, nhũn não, vỡ mạch não, dùng hoạt chất An Cung Trúc Hoàn sau 7 – 10 ngày đều cho thấy cải thiện hiệu quả lâm sàng.

Sở Y tế Thái Nguyên đã cấp phép cho lưu hành bài thuốc gia truyền của dòng họ Nguyễn Quý. Hiện, lương y Nguyễn Quý Thanh đang hoàn thiện hồ sơ (kiểm nghiệm lâm sàng hiệu quả trên 1.000 bệnh nhân), để Bộ Y tế cấp phép, đưa vào hiệu thuốc, bệnh viện, để cứu được nhiều người hơn.

Nhằm để thuốc An Cung Trúc Hoàn có thể tiếp cận được nhiều hơn với nhiều người bệnh, Lương y Nguyễn Quý Thanh đã kết hợp với Công ty Cổ phần Dược thảo Fansipan, để sản xuất hàng loạt dưới dạng thuốc gia truyền An Cung Trúc Hoàn để giảm giá thành phù hợp với kinh tế của nhiều đối tượng bệnh nhân hơn.

Công ty Cổ phần Dược thảo Fansipan cùng lương y Quý Thanh đưa công nghệ hiện đại vào chiết xuất, sản xuất số lượng lớn, nên giá thành giảm thêm rất nhiều, chỉ còn 1,5 triệu đồng/lọ, dùng từ 7 đến 10 ngày.lịch sử an cung trúc hoàn

Lịch sử, nguồn gốc của bài thuốc An Cung Trúc Hoàn hiện nay

Lương y Nguyễn Quý Thanh là người duy nhất thừa kế bài thuốc trị tai biến của Thái y Nguyễn Quý Thành (hiện mộ ông ở làng Mai Đình, Hiệp Hòa, Bắc Giang). Cụ Thành là ông tổ đời thứ 7 của bà.

Ông tổ đời thứ 10 của bà Thanh, là cụ Nguyễn Thuần. Cụ Thuần quê ở Đức Trạch, Thường Tín, Hà Nội. Theo gia phả dòng họ, thì trước đó nhiều đời đã làm thuốc và đến đời cụ Thuần thì nổi trội. Tổng số dòng họ, có tới 20 vị được phong “Danh y bí dược”.

Cụ Nguyễn Quý Thuần sinh ra Thái y Nguyễn Quý Khuê. Cụ Khuê cũng đã dùng bài thuốc An cung cứu Thái tử. Thái tử uống rượu nhiều, trúng gió, nằm liệt, uống thuốc của cụ Khuê bình phục hoàn toàn. Cụ Khuê cũng được tiến cử phục vụ vua.

Cụ Khuê sinh được hai thầy lang nổi tiếng, là Nguyễn Quý Thành và Nguyễn Quý Sán. Cụ Thành là Thái y triều Lê và cụ Sán là Trưởng nội y. Cụ Sán lập ra chi ở Đông Anh, làm thuốc rất nổi tiếng. Cụ Thành lập ra chi ở Bắc Giang. Tuy nhiên, con cháu cụ Thành chỉ lác đác có người làm thuốc, không có ai nổi bật.

Lương y Nguyễn Quý Thanh sinh năm 1956, ở làng Mai Đình, nơi ông tổ Quý Thành 7 đời trước về sinh cư. Bố làm cách mạng. Năm 1957, khi mới 1 tuổi, Bác Hồ về thăm, bế bé Thanh trên tay, khen là đứa bé thông minh, nhưng sau này lận đận.

Năm 1990, khi đi xe đạp, một chiếc xe máy tông vào, chị ngã mạnh, chấn thương cột sống, bại liệt. Nhà nghèo, bệnh nặng, bệnh viện cho về, nằm liệt ở nhà chỉ nghĩa đến cái chết. Nghĩ không còn đi dạy học được nữa, chị bảo con cả mang chồng giáo án đến bên giường rồi châm lửa đốt. Chị tính, đốt hết giáo án, rồi buông xuôi. Bỗng nhiên, chị phát hiện thấy cuốn sách có tên: “Gia đạo truyền”, của bố chồng. Cuốn sách rất cổ, đã ố vàng, màu xỉn, dán bằng nhựa cây, các trang giấy đã mục giòn, chữ nhòe nhoẹt. Đọc cuốn sách, nuốt từng lời. Thuộc làu bài thuốc chữa gãy xương, chị gọi chị dâu đến bên giường hỏi: “Chị thương em thì đi lấy thuốc giúp em”. Theo chỉ dẫn, người chị dâu đi lấy thuốc, rồi chế biến theo hướng dẫn trong sách, bó thuốc suốt từ cổ xuống chân. Cứ ngày thay thuốc, thay băng mấy lần. Điều kỳ diệu đã xảy ra, từ người nằm liệt, chị Thanh đã đứng dậy, tập đi, rồi khỏe lại bình thường, mang vác 60kg như mọi người.

an cung trúc hoàn
Hình ảnh An Cung Trúc Hoàn

Khỏe lại, bà nghiên cứu gia phả, sách cổ của gia tộc một cách tỷ mỉ. Từ tên các cây thuốc, gồm cả tên Hán Việt và tên dân tộc, rồi mô tả cây thuốc, bà về các vùng núi, cùng các thầy lang dân tộc nhanh chóng tìm ra. Những cây thuốc quý trong bài thuốc An cung diệu dược được bà tìm thấy đầu tiên ở Bắc Kạn, là cây mạy tèo, thiên trúc hoàng, sằn sá mộc… Những loại cây này bám trên vách đá cheo leo. Củ sằn sá mộc to như quả dừa bám trên vách đá. Từ củ thuốc đó, một cái dây leo bằng ngón tay mọc ra. Dây leo mọc rễ, hút dinh dưỡng nuôi cái củ kỳ quặc đó. Người dân vùng cao gọi nó là sằn sá mộc, nhưng các ông lang gọi là ô rô núi ruột đỏ. Đây là những vị thảo dược chính trong bài thuốc An cung mà các Thái y dòng họ Nguyễn Quý sử dụng.

Cụ tổ Nguyễn Quý Thuần đặt tên bài thuốc chủ đạo làm nên tên tuổi dòng họ là An cung diệu dược, nay bà Thanh đặt lại tên là An cung trúc hoàn.

Vừa học thuốc từ những cuốn sách cổ của dòng họ, bà Thanh vừa bốc thuốc cứu người. Bài thuốc An cung trúc hoàn cứu được cả ngàn người tai biến mạch máu não qua cơn thập tử nhất sinh, khiến tên tuổi bà gây chú ý đến các nhà nghiên cứu, các y bác sĩ. Được sự giúp đỡ của các nhà khoa học thuộc Liên hiệp các hội Khoa học và kỹ thuật Việt Nam, bà đã thành lập Trung tâm phát triển y học cổ truyền Việt Thanh quy tụ hàng chục lương y, bác sĩ, tiến sĩ dược cùng nghiên cứu bổ sung và hoàn thiện các bài thuốc của dòng họ Nguyễn Quý.

Sau 20 năm nghiên cứu, chữa bệnh, lương y Nguyễn Quý Thanh đã điều trị thành công cho hàng ngàn người bị bệnh tai biến mạch máu não, hoại tử các chi bằng bài thuốc An cung trúc hoàn. Những bệnh nhân có nguy cơ tai biến cao, sử dụng An cung trúc hoàn để phòng bệnh thì rất tốt. Những bệnh nhân đã trải qua tai biến, đang dần phục hồi, cần thiết sử dụng để tránh bị tai biến lại.Sở Y tế Thái Nguyên đã cấp phép cho lưu hành bài thuốc gia truyền của dòng họ Nguyễn Quý.

Hiện nay bài thuốc an cung trúc hoàn đã được Bộ Y tế cấp phép dưới tên An Cung Lê Triều, có thể đưa vào hiệu thuốc, bệnh viện, để cứu được nhiều người hơn.

Liên hệ tư vấn An Cung Trúc Hoàn xin gọi: 0971818929 –  0947195131